K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

mb:em có đh báo thức

tb:Nó rất xấu.

kb: nó nhìn như KHÁ BẢNH.

16 tháng 2 2019

1 . 

1. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

2. Thân bài:

- Tả bao quát:

+ Của nước nào sản xuất? Loại nào?

Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

- Tả từng bộ phận:

+ Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

+ Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

+ Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

Kết bài: Cảm nghĩ của em.

Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận

2 . 

Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ mua tặng em một món quà, đó là một chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ đó thật đẹp.

Ôi! Chiếc đồng hồ của em thật đẹp! Cả nhà em ai cũng khen nó đẹp. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng. Mẹ em bảo đây là hàng Việt Nam. Đồng hồ báo thức cầm thật đằm tay, nặng hơn chiếc hộp bút của em một chút. Mặt đồng hồ tròn trĩnh, sáng bóng. Phía trên nó có hai cái chuông trông như hai cái tai thật đẹp. Trông nó gióng y như chú gấu trúc. Cạnh của đồng hồ được sơn màu đen. Hai bên được sơn màu hồng, trông rất xinh. Chiếc đồng hồ có ba cái chân cứng để nó đứng vững hơn. Phía sau đồng hồ là hai chiếc cót, một cái để chỉnh giờ và một cái hẹn giờ báo thức.

Trên mặt đồng hồ có 12 con số chỉ cho em biết bao nhiêu giờ. Kim ngắn nhất là kim chỉ giờ. Kim dài thứ hai là kim chỉ phút. Kim bé, mà cũng là kim chạy nhanh nhất luôn dẫn đầu là kim giây. Phía dưới là con lắc, trông rất đẹp và dễ thương. Khi đến giờ báo thức vang lên tiếng "Kính coong, kính coong". Khi ghé sát tai lại có thể nghe thấy tiếng nhẹ như tiếng đập của con tim.

Em thường vặn cót để hẹn giờ báo thức. Chiếc đồng hồ sẽ nhắc nhở em là đến giờ dậy đi học rồi. Em lau chùi cho đồng hồ thật sạch sẽ và đặt nó ở ngay góc học tập của mình.

Em rất thích chiếc đồng hồ báo thức. Nhờ có chiếc đồng hồ em luôn đến trường đúng giờ. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận và hay lau chùi cho nó sạch sẽ hơn.

3 . 

Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ mua tặng em một món quà, đó là một chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ đó thật đẹp.

Ôi! Chiếc đồng hồ của em thật đẹp! Cả nhà em ai cũng khen nó đẹp. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng. Mẹ em bảo đây là hàng Việt Nam. Đồng hồ báo thức cầm thật đằm tay, nặng hơn chiếc hộp bút của em một chút. Mặt đồng hồ tròn trĩnh, sáng bóng. Phía trên nó có hai cái chuông trông như hai cái tai thật đẹp. Trông nó gióng y như chú gấu trúc. Cạnh của đồng hồ được sơn màu đen. Hai bên được sơn màu hồng, trông rất xinh. Chiếc đồng hồ có ba cái chân cứng để nó đứng vững hơn. Phía sau đồng hồ là hai chiếc cót, một cái để chỉnh giờ và một cái hẹn giờ báo thức.

Trên mặt đồng hồ có 12 con số chỉ cho em biết bao nhiêu giờ. Kim ngắn nhất là kim chỉ giờ. Kim dài thứ hai là kim chỉ phút. Kim bé, mà cũng là kim chạy nhanh nhất luôn dẫn đầu là kim giây. Phía dưới là con lắc, trông rất đẹp và dễ thương. Khi đến giờ báo thức vang lên tiếng "Kính coong, kính coong". Khi ghé sát tai lại có thể nghe thấy tiếng nhẹ như tiếng đập của con tim.

Em thường vặn cót để hẹn giờ báo thức. Chiếc đồng hồ sẽ nhắc nhở em là đến giờ dậy đi học rồi. Em lau chùi cho đồng hồ thật sạch sẽ và đặt nó ở ngay góc học tập của mình.

Em rất thích chiếc đồng hồ báo thức. Nhờ có chiếc đồng hồ em luôn đến trường đúng giờ. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ thật cẩn thận và hay lau chùi cho nó sạch sẽ hơn.

Tham khảo:

 

Những khi chiều về, em thích ngắm cảnh cánh đồng lúa quê hương. Mới ngày nào đó còn là những hàng mạ xanh tươi mà này đã vào độ thu hoạch. Lúc này đây cả cánh đồng mang màu vàng như một tấm lụa khổng lồ. Thân lúa nghiêng mình trĩu hạt. Những hạt lúa đã vào độ chín, hạt vàng, chắc nịch, to và căng tròn như những hạt chanh non. Ánh hoàng hôn dần buông, trời đã về chiều, trên triền đê, mấy chú bò cũng dắt dìu nhau ra về. Tiếng sáo trong veo của những bạn nhỏ mục đồng cất lên nghe thanh bình đến lạ. Xa xa là tiếng nói tiếng cười của các bác nông dân ra thăm ruộng phấn khởi vì một vụ mùa thắng lợi. Cuối cùng thì bao giọt mồ hôi, bao vất vả cũng được đáp xứng đáng. Yêu biết mấy cánh đồng quê hương, thương biết mấy những người nông dân hiền lành, một nắng hai sương bên nương lúa, bờ mương.

15 tháng 9 2021

viết hộ mk các từ đồng nghĩa ra lười quáleuleu

7 tháng 3 2018

mk chọn đề 1

  - Mở bài: Lí do em có quyển sách?

    Để chuẩn bị bước vào năm học mới, mẹ mua cho em quyển sách Tiếng Việt 5, tập một và tập hai.

    - Thân bài:

    + Tả bao quát:

    Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai mới xinh xắn làm sao, sách hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng nhiều màu sắc. Mặt bìa láng bóng. Quyển sách có mùi thơm của giấy mới và màu mực in.

    + Tả các bộ phận của đồ vật:

    Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Bìa sách là màu xanh da trời, phía trên in hai chữ Tiếng Việt 5, tập hai. Phía dưới là bức tranh có các bạn người Kinh, người dân tộc đang nói chuyện vui vẻ với nhau. Phía trước các bạn là những người nông dân đang miệt mài trồng lúa, cày bừa. Phía xa một ngôi làng nhỏ mái ngói đỏ tươi nấp sau những rừng cây xanh tốt. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu đánh cá ra khơi. Trên bầu trời trong xanh, đàn hải âu đang chao liệng.

    Lật sách ra, trang thứ nhất là tên các tác giả của cuốn sách và một lần nữa chữ TIẾNG VIỆT 5, tập hai lại được lặp lại, có lẽ là để nhắc nhở chúng em hãy học tập tốt bộ môn Tiếng Việt.

    Trang ba là một bức tranh vẽ các bạn thiếu niên đang xếp hàng bỏ phiếu, nét mặt ai cùng rạng rỡ, vui vẻ. Phía trên ghi chủ điểm: NGƯỜI CÔNG DÂN.

    Trang bốn là chữ Tuần 19 với bài tập đọc Người công dân số Một. Những trang giấy đều thuộc loại tốt nên chữ đen nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Để thuận tiện cho việc học tập, sách đã sắp xếp khéo léo các bài học theo từng chủ điểm, từng tuần học, từng phân môn. Ngoài nội dung bằng chữ, sách còn ghép các bức tranh minh hoạ sinh động giúp các em hứng thú hơn trong học tập.

    Trong các bài học, em thích nhất bài tập đọc Những cánh buồm. Bài thơ bộc lộ cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu; ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

    - Kết bài: Cảm nghĩ của em.

    Em và quyển sách đã trở thành người bạn thân thiết ngay từ những ngày đầu. Mỗi khi học bài xong, em đều cất nó cẩn thận vào cặp sách. Mai này dù lên lớp 6, em vẫn xem quyển sách ấy là người bạn tri kỉ giúp em có kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II.

NG
23 tháng 10 2023

1.

Mở bài: Giới thiệu cây hoa

- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương

- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời

- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em

Thân bài:

- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em

- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm

- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ

- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách

Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa

- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn

- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn
2. 

Mở bài: Giới thiệu cây hoa

- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương

- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời

- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em

Thân bài:

- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em

- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm

- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ giống như ông mặt trời đang tỏa nắng

- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách

Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa

- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn

- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn

14 tháng 12 2017

 Ko chép mạng !

24 tháng 2 2018

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “lòng mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười đỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình

mk chỉ có thể chép thôi thông cảm

22 tháng 2 2018

1) Mở bài:

Chiếc đồng hồ báo thức là một vật dụng gần gũi với em nhất.

2) Thân bài:

- Đồng hồ có mặt trong gia đình em từ lâu lắm.

- Đồng hồ là một khối hình hộp chữ nhật.

- Vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, đế nhựa màu cánh gián bóng loáng.

- Mặt số màu trắng.

- Quanh mặt số có viền màu đen.

- Có bốn kim.

• Kim giờ to, ngắn.

• Kim phút nhỏ, dài hơn kim giờ.

• Kim giây bé nhất.

• Kim báo thức màu xanh nhạt

- Phía sau của đồng hồ có các nút để lấy'giờ.

- Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin.

- Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.

- Tiếng nhạc chuông báo thức trong trẻo, ngân vang.

3) Kết bài:

- Chiếc đồng hồ luôn lặng lẽ đếm thời gian.

- Đồng hồ giúp em làm việc đúng giờ giấc

- Không để thời gian trôi đi vô ích.

22 tháng 2 2018

Dàn ý tả đồng hồ báo thức

I. Mở bài: Giới thiệu về chiếc đồng hồ báo thức mà em có.

Đồng hồ báo thức người bạn thân thiết, với em chiếc đồng hồ báo thức là quà tặng của mẹ trong lần sinh nhật đầy ý nghĩa.

II. Thân bài

Miêu tả bao quát về chiếc đồng hồ

– Hình dáng chiếc đồng hồ ?

– Chiếc đồng hồ báo thức do nước nào sản xuất ?

Tả chi tiết

– Miêu tả chất liệu làm ra vỏ đồng hồ (nhựa, sắt,…)

– Mặt đồng hồ hình gì (hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông), các chữ số viết thế nào ? (viết thường hay viết chữ số La Mã).

– Phía sau đồng hồ có bộ phận nào ? (điều chỉnh giờ)

– Đồng hồ báo thức dùng năng lượng gì để hoạt động (sử dụng pin), phía sau có giá đỡ giúp không bị ngã.

– Bảo quản đồng hồ thế nào để sử dụng lâu dài. Vài ví dụ cho các em: không để rơi, không va đạp mạnh với vật cứng, không để nước thấm vào đồng hồ….

Tác dụng đồng hồ

– Báo thức mỗi buổi sáng giúp em đi học đúng giờ.

– Chiếc đồng hồ báo thức giúp em học tập khoa học, nề nếp hơn.

III. Kết bài Nêu một số cảm nghĩ của bản thân về chiếc đồng hồ.

Chiếc đồng hồ là quà tặng của mẹ, em rất yêu quý nó, nhờ có nó mà em biết quý trọng thời gian và học tập đúng giờ giấc cũng như khoa học hơn. Em sẽ cố gắng giữ gìn, trân trọng chiếc đồng hồ này.

27 tháng 2 2019

1. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

2. Thân bài:

- Tả bao quát:

+ Của nước nào sản xuất? Loại nào?

Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

- Tả từng bộ phận:

+ Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

+ Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

+ Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

Kết bài: Cảm nghĩ của em.

Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận

27 tháng 2 2019

1) Mở bài:

Chiếc đồng hồ báo thức là một vật dụng gần gũi với em nhất.

2) Thân bài:

- Đồng hồ có mặt trong gia đình em từ lâu lắm.

- Đồng hồ là một khối hình hộp chữ nhật.

- Vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, đế nhựa màu cánh gián bóng loáng.

- Mặt số màu trắng.

- Quanh mặt số có viền màu đen.

- Có bốn kim.

• Kim giờ to, ngắn.

• Kim phút nhỏ, dài hơn kim giờ.

• Kim giây bé nhất.

• Kim báo thức màu xanh nhạt

- Phía sau của đồng hồ có các nút để lấy'giờ.

- Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin.

- Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.

- Tiếng nhạc chuông báo thức trong trẻo, ngân vang.

3) Kết bài:

- Chiếc đồng hồ luôn lặng lẽ đếm thời gian.

- Đồng hồ giúp em làm việc đúng giờ giấc

- Không để thời gian trôi đi vô ích.

29 tháng 2 2016

mik dỡ văn lắm

29 tháng 2 2016

bạn ơi tra google nhé đây là trang toán , mình cũng có làm bài đó nhưng lâu rồi

Dàn ý :

I. Mở bài:

  • Giới thiệu chung về chiếc đồng hồ báo thức
  • Mỗi buổi sáng thức dậy, em đều nhìn chiếc đồng hồ báo thức của mình và mỉm cười, thầm trò chuyện: “Hôm nay tớ không dậy muộn, đó là nhờ cậu đấy, cảm ơn nha!”. Đồng hồ báo thức giờ đã là người bạn thân thiết không thế tách rời trong cuộc sống của em.

II. Thân bài:

a. Nguồn gốc:

  • Chiếc đồng hồ báo thức này chính là món quà sinh nhật ý nghĩa mẹ đã tặng cho em trong sinh nhật vừa rồi với lời nhắn đầy yêu thương: “Mẹ mong người bạn này sẽ giúp con dậy sớm để không bị muộn học nữa nhé!”
  • Có lẽ chính nhờ người bạn này mà từ hôm đó đến nay, em đều thức dậy sau khi nghe thấy tiếng chuông báo và thật vui vì em không bị cô phạt vì muộn học nữa.

b. Hình dáng:

  • Ôi, chiếc đồng hồ báo thức của em mới đẹp làm sao! Khi bóc quà ra khoe mọi người, cả nhà em ai cũng tấm tắc khen đẹp, thấy vậy, em thấy vui lắm.
  • Chiếc đồng hồ làm bằng nhựa cứng, hình quả táo xanh đáng yêu, cầm trên tay thì nó chỉ nặng hơn cái hộp bút của em một chút xíu.
  • Trên đầu là hai quả chuông đặt hai bên trông rất ngộ nghĩnh.
  • Nền bên trong đồng hồ màu trắng, số được in màu đen rõ nét.
  • Với hình dáng, kích thước khác nhau, mỗi chiếc kim trên mặt đồng hồ đều được em đặt cho những danh xưng rất đặc biệt, nhờ thế mà em thấy chiếc đồng hồ càng trở nên gần gũi hơn vậy.
  • Kim giờ lùn và béo nhất, lại còn đi chậm chạp nhất chắc vì lớn tuổi nhất nên em gọi là bác; kim giây thì nhỏ nhắn nhất, chạy nhanh nhất nên em gọi bằng anh; còn kim phút thì từ tốn, đĩnh đạc hơn hẳn kim giây thì em gọi bằng chú. Với những danh xưng ấy, em cảm tưởng đó như những con người thật, người thân của em, họ chăm chỉ làm việc, ngày ngày báo đúng giờ để em không bị muộn học.

c. Cách sử dụng:

  • Đồng hồ báo thức có nhiều loại, nhưng chiếc đồng hồ của em đặc biệt bởi nó có hai quả chuông nhỏ xinh trên đầu nhưng lại tạo ra âm thanh rất to.
  • Sau khi điều chỉnh kim đồng hồ hẹn 6h sáng từ trước lúc đi ngủ, em gạt thanh gạt bé xíu sau lưng để đặt báo thức.
  • Sáng hôm sau, khi đến giờ, cái thanh kim loại giữa hai quả chuông gõ liên tục vào chúng tạo ra âm thanh inh ỏi khiến em choàng tỉnh, phải ngồi dậy tắt đồng hồ thì nó mới hết kêu.

III. Kết bài:

  • Nêu cảm nghĩ của em về chiếc đồng hồ báo thức
  • Chiếc đồng hồ báo thức mẹ tặng cho em giờ đã trở thành người bạn thân thiết giúp em dậy sớm mỗi ngày, biết quản lí thời gian một cách hiệu quả hơn.
4 tháng 2 2021

    Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

    Thân bài:

   - Tả bao quát:

   + Của nước nào sản xuất? Loại nào?

   Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

   - Tả từng bộ phận:

   + Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

   Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

   + Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

   Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

   Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

   + Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

   Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

   Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

   Kết bài: Cảm nghĩ của em.

   Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận.